Điều Kiện Cấp Chứng Chỉ Hành Nghề Dược Sĩ

Điều Kiện Cấp Chứng Chỉ Hành Nghề Dược Sĩ

Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018 Sửa đổi, bổ sung khoản 18 Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP như sau:

Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018 Sửa đổi, bổ sung khoản 18 Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP như sau:

Nên học chứng chỉ hành nghề nha khoa ở đâu?

Chính vì nhu cầu học ngày càng gia tăng nên số lượng trường đại học, cao đẳng, trung cấp đào tạo chứng chỉ y sĩ răng hàm mặt trên khắp cả nước cũng rất đông đảo. Điều này giúp cho việc tìm kiếm một cơ sở đào tạo của các học viên trở nên dễ dàng hơn.

Dưới đây là danh sách các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp đào tạo chứng chỉ hành nghề nha khoa, chứng chỉ y sĩ răng hàm mặt trên cả nước:

Ngoài ra, trung tâm đào tạo của các bệnh viện và các cơ sở Đào Tạo Liên Tục được Bộ Y tế cấp phép cũng thường xuyên tổ chứng các chương trình đào tạo liên tục cấp chứng chỉ hành nghề nha khoa. Học viên có thể lựa chọn đăng ký tham gia các khoá đào tạo liên tục nha khoa này.

Điều kiện để được cấp chứng chỉnh hành nghề nha khoa

Điều kiện để được cấp chứng chỉ hành nghề nha khoa bao gồm:

Phạm vi hoạt động của chứng chỉ hành nghề nha khoa

Bên cạnh những điều kiện, thủ tục để được cấp chứng chỉ hành nghề nha khoa thì phạm vị hoạt động hay lĩnh vực có hiệu lực của chứng chỉ này cũng là mối quan tâm rất lớn của học viên.

Theo quy định, chứng chỉ hành nghề nha khoa có giá trị hoạt động hay phạm vi hoạt động như sau:

Lưu ý: những người có chứng chỉ hành nghề nha khoa sẽ không được phép thực hiện ghép xương khối tự thân để cắm răng hoặc người bệnh đang có bệnh lý về nội khoa tiến triển liên quan đến chất lượng cắm răng.

Chứng chỉ hành nghề y sĩ răng hàm mặt là gì, có nên học không?

Chứng chỉ hành nghề y sĩ răng hàm mặt hay chứng chỉ hành nghề nha khoa là chứng chỉ được cấp cho những đối tượng đã tốt nghiệp từ trung cấp y sĩ trở lên đã hoàn thành các chương trình, khoá học đào tạo liên tục chứng chỉ nha khoa răng hàm mặt.

Hiện nay, nhu cầu chăm sóc răng hàm mặt của người dân rất lớn, tuy nhiên hầu hết chỉ tin tưởng lựa chọn những phòng khám nha khoa có chất lượng với những nha sĩ có chuyên môn. Điều này tạo ra một cơ hội cực kì lớn cho những ai đã và đang có dự định học lấy chứng chỉ hành nghề nha khoa.

Việc tham gia chương trình đào tạo liên tục chứng chỉ hành nghề nha khoa sẽ cung cấp cho học viên các kiến thức chuyên sâu về nha khoa như các phương pháp giải phẫu, các bệnh lý nha khoa, các vật liệu nha khoa, các phương pháp thẩm mỹ răng…Điều này giúp học viên được trang bị đầy đủ nền tảng cần thiết để hành nghề nha khoa.

Chính vì những lợi ích và nhu cầu xã hội to lớn trong tương lai, việc đăng ký theo học các khoá đào tạo chuyên sâu để lấy chứng chỉ hành nghề nha khoa là cực kỳ cần thiết cho những ai có nguyện vọng theo đuổi nghề nghiệp này.

Có nên cho thuê chứng chỉ hành nghề nha khoa không?

Thực trạng đang rất phổ biến hiện nay là có nhiều nha sĩ thuê hoặc cho thuê chứng chỉ hành nghề nha khoa của mình vì một số lý do nào đó. Tuy rằng đây là tình trạng này không phải là hiếm gặp tuy nhiên phải nhấn mạnh rằng, đây là hành vi vi phạm pháp luật.

Cụ thể: Theo quy định tại Điều 12 Nghị định 109/2016/NĐ-CP thì người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của một cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có Chứng nhận hành nghề. Đồng nghĩa pháp luật không cho phép cho thuê, thuê chứng chỉ hành nghề nha khoa dù với bất kỳ nguyên do nào.

Trường hợp cho thuê chứng chỉ hành nghề nha khoa hay chứng chỉ hành nghề bác sĩ nếu bị phát hiện sẽ bị xử phạt từ 30 triệu – 40 triệu đồng và bị tước chứng chỉ hành nghề trong vòng 12 tháng. (Quy định tại Khoản 5 Điều 28 Nghi định 176/2016/NĐ-CP)

Bài viết trên đã cung cấp đến bạn đọc những thông tin hữu ích xoay quanh những điều kiện cấp và phạm vi hoạt động cũng như những quy định liên quan đến chứng chỉ hành nghề nha khoa. Mong rằng những thông tin này sẽ thoả mãn những thắc mắc từ phía bạn đọc. Cảm ơn các bạn đã dành thời gian theo dõi nội dung này.

Nội dung bài biết được trích dẫn nguyên văn và có dẫn nguồn [link nguồn] . Bài viết này chỉ nhằm mục đích cung cấp các thông tin chung và không nhằm cung cấp bất kỳ ý kiến tư vấn pháp lý cho bất kỳ trường hợp cụ thể nào. Các quy định pháp luật được dẫn chiếu trong nội dung bài viết có hiệu lực vào thời điểm đăng tải bài viết nhưng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đọc. Do đó, chúng tôi khuyến nghị bạn luôn tham khảo ý kiến của luật sư trước khi áp dụng.

Bộ Y tế trả lời vấn đề này như sau:

Theo Điều 15 của Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, quy định về nguyên tắc đăng ký hành nghề: "Người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề phải đăng ký thực hành phù hợp với văn bằng chuyên môn được đào tạo".

Do vậy, người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề có văn bằng bác sĩ y khoa (bác sĩ đa khoa), khi hoàn thành khóa học và được cấp văn bằng thạc sĩ chuyên ngành gây mê hồi sức, nếu muốn được cấp chứng chỉ hành nghề với phạm vi hoạt động chuyên môn gây mê hồi sức cần thực hành thực hành 18 tháng theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 24 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh.

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN DỊCH VỤ TỐT NHẤT HÃY GỌI CHO CHÚNG TÔI QUA HOTLINE : 0904 889 859 (Ms.Hoa) - 0909 099 583 (Ms.Lam)