Ví Dụ Về Tác Phẩm Lịch Sử Thành Văn

Ví Dụ Về Tác Phẩm Lịch Sử Thành Văn

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Ví dụ về áp dụng pháp luật GDCD 12

Sau đây là một số ví dụ về áp dụng pháp luật giúp cho học sinh có thể làm bài môn GDCD lớp 12 tốt hơn:

Ví dụ 1: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định về điều chuyển cán bộ từ Sở Giáo dục và Đào tạo sang Sở Thông tin và truyền thông. (UBND áp dụng Quy định 65/QĐ-TW về luân chuyển cán bộ)

Ví dụ 2: Cảnh sát giao thông xử phạt người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện,... không đội mũ bảo hiểm từ 100000 đến 200000 ngàn đồng. (Cảnh sát giao thông áp dụng các quy định về xử phạt tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP, Nghị định 123/2021/NĐ-CP)

Ví dụ 3: Tòa án huyện giải quyết vụ án ly hôn đơn phương (Tòa án áp dụng các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 để giải quyết vụ án)

Ví dụ 4: UBND ra quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân hay UBND ra quyết định thu hồi đất (UBND áp dụng các quy định về cấp, thu hồi,.... giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được quy định tại Luật Đất đai năm 2013)

Áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo

Áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính sáng tạo. Các quy định của pháp luật thường mang tính chất chung chung, tuy nhiên, thực tế các vụ việc xảy ra lại đa dạng và có tính phức tạp. Muốn giải quyết thấu tình, hợp lý cần có sự sáng tạo của người áp dụng. Áp dụng pháp luật thể hiện bằng nhiều hình thức: Có các văn bản, quyết định áp dụng pháp luật, hay thể hiện việc áp dụng pháp luật trong những trường hợp cụ thể của cá nhân, tổ chức có thẩm quyền. Ví dụ như sau:

+ Trưởng Phòng cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính với anh A do lái xe có sử dụng rượu, bia, làm phát sinh quan hệ về trách nhiệm hành chính giữa nhà nước và anh A. Anh A bị lập biên bản nộp phạt tại Kho bạc nhà nước, bị tịch thu bằng lái xe 1 tháng vì có hành vi sử dụng rượu bia khi lái xe.

Cá biệt hoá các QPPL vào trường hợp cụ thể

Áp dụng pháp luật là hoạt động cá biệt hoá các quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể với các cá nhân, tổ chức. Ví dụ như sau:

+ Hoạt động áp dụng pháp luật của Cảnh sát giao thông là sự cá biệt hóa các quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vào trường hợp cụ thể của người có hành vi vi phạm. (Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông phóng nhanh, vượt đèn đỏ, không đội mũ,... khi tham gia giao thông...)

Áp dụng pháp luật thể hiện tính tổ chức, quyền lực nhà nước

Áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính tổ chức, quyền lực nhà nước vì việc áp dụng pháp luật chỉ do các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật tiến hành. Mỗi chủ thể có thể áp dụng pháp luật trong phạm vi nhất định theo quy định của pháp luật. Ví dụ như sau:

+ UBND cấp xã có quyền xem xét cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho công dân; đối với việc kết hôn có yếu tố nước ngoài, công dân cần làm thủ tục đăng ký kết hôn tại UBND cấp huyện.

+ Tòa án nhân dân các cấp có quyền thẩm tra, xét xử, áp dụng pháp luật trong xét xử để định tội cho người phạm tội.

+ Cảnh sát giao thông có quyền yêu cầu người tham gia giao thông dừng xe để kiểm tra giấy tờ trong trường hợp cần thiết.

+ Chỉ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh nơi công ty đặt trụ sở chính mới có quyền cấp giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp.

Các yếu tố cần có để xây dựng thương hiệu cá nhân thành công

Để xây dựng thương hiệu cá nhân thành công, ba yếu tố then chốt cần được chú trọng là:

Đây là nền tảng cho mọi hoạt động xây dựng thương hiệu cá nhân. Bạn cần xác định rõ ràng mục tiêu của mình là gì, ví dụ như: trở thành chuyên gia trong lĩnh vực nào, được công nhận bởi những ai, tạo dựng ảnh hưởng như thế nào. Từ đó, bạn xây dựng chiến lược cụ thể để thực hiện mục tiêu, bao gồm các bước như: xác định đối tượng mục tiêu, xây dựng thông điệp thương hiệu, lựa chọn kênh truyền thông phù hợp,…

Xây dựng thương hiệu cá nhân là một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự kiên trì và nỗ lực không ngừng nghỉ. Bạn cần duy trì sự nhất quán trong hành động, lời nói và hình ảnh của mình để tạo dựng niềm tin và sự ghi nhớ với đối tượng mục tiêu.

Thị trường ngày nay ngày càng cạnh tranh, vì vậy bạn cần tạo ra sự khác biệt để nổi bật giữa đám đông. Hãy xác định điểm mạnh, giá trị độc đáo của bản thân và truyền tải điều đó đến với mọi người.

Trên đây, YCC đã cung cấp cho các bạn “Ví dụ về thương hiệu cá nhân“. Hy vọng bài viết này giúp ích được cho các bạn.

Thương hiệu cá nhân của Steve Jobs

Khởi nghiệp thành công cùng những người bạn niên thiếu, chỉ từ số vốn ít ỏi và ga ra cũ kĩ của gia đình. Steve Jobs xứng đáng là tên tuổi được nhắc đến hàng đầu về ví dụ thương hiệu cá nhân, nhất là khi Apple vừa chính thức cán mốc vốn hoá ba nghìn tỷ đô la.

“Steve luôn không ngừng nhắc nhở chúng ta theo đuổi sự độc đáo của riêng mình. Đừng lãng phí thời gian hữu hạn của mình để sống cuộc đời của người khác, cũng đừng tự hạn chế bản thân bởi những giáo điều được sinh ra từ nhiều bộ óc khác.”

Khi gọi tên Steve Jobs như một ví dụ thương hiệu cá nhân tiêu biểu, cách đơn giản để hình dung là hãy nhìn lại những sản phẩm của Apple trong suốt chiều dài lịch sử.

Chúng được hình thành bởi người đàn ông luôn theo đuổi sự tuyệt đối, xuất sắc và toàn vẹn trong bất cứ hành động dù là nhỏ nhất. Người sẵn sàng cất công đi tìm loại gạch tốt nhất, chất liệu gỗ hoàn hảo nhất để sử dụng trong chuỗi cửa hàng bán lẻ của Apple.

Thay vì kiếm tiền và khiến mọi người nhớ đến là một tỷ phú hàng đầu lịch sử Hoa Kỳ. Steve Jobs đã chọn theo đuổi mục tiêu lớn lao hơn, con đường nhiều trắc trở hơn nhưng đằng sau đó. Chính là chuỗi giá trị toàn cầu mà ông để lại khiến hàng triệu con người nhớ mãi.

Cũng như một câu nói nổi tiếng của ông mà sau này cánh truyền thông, nhà viết sách và rất rất nhiều iFan trên toàn cầu vẫn còn khắc ghi:

“Trở thành người giàu nhất nghĩa địa chẳng có ý nghĩa gì đối với tôi hết. Sau cùng điều tôi trông đợi là mỗi đêm đều có thể đặt lưng xuống, ngủ một giấc thật ngon vì biết rằng ngày hôm đó mình đã tạo ra những điều vô cùng tuyệt vời.”

Ví dụ về các trường hợp áp dụng pháp luật

Một số ví dụ về các trường hợp áp dụng pháp luật cụ thể cho từng tình huống khác nhau trong cuộc sống:

- Áp dụng pháp luật trong đời sống hàng ngày:

+ Trong giao thông: Khi tham gia giao thông, mọi người phải tuân thủ Luật giao thông đường bộ, như dừng xe đúng vạch kẻ, nhường đường cho người đi bộ, đội mũ bảo hiểm... Vi phạm luật giao thông sẽ bị xử phạt hành chính hoặc hình sự tùy theo mức độ vi phạm.

+ Trong mua bán hàng hóa: Khi mua hàng, người tiêu dùng có quyền được bảo vệ theo Luật bảo vệ người tiêu dùng. Nếu sản phẩm mua về bị lỗi, người tiêu dùng có quyền yêu cầu đổi trả hoặc đền bù thiệt hại.

+ Trong lao động: Người lao động và người sử dụng lao động phải tuân thủ Bộ luật Lao động. Người lao động có quyền được hưởng lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, nghỉ phép... Người sử dụng lao động có nghĩa vụ trả lương đúng hạn, đảm bảo an toàn lao động...

- Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh:

+ Trong thành lập doanh nghiệp: Để thành lập doanh nghiệp, cá nhân hoặc tổ chức phải tuân thủ Luật doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh và nộp thuế theo quy định.

+ Trong ký kết hợp đồng: Các hợp đồng kinh tế phải đảm bảo tính pháp lý, tuân thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng.

+ Trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Các sản phẩm sáng tạo như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu... được pháp luật bảo hộ. Việc sử dụng trái phép các sản phẩm này sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

- Áp dụng pháp luật trong một số lĩnh vực khác:

+ Trong hôn nhân và gia đình: Việc kết hôn, ly hôn, nuôi con... được điều chỉnh bởi Luật hôn nhân và gia đình.

+ Trong lĩnh vực liên quan đến môi trường: Các hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trường, tránh gây ô nhiễm môi trường.

+ Trong hình sự: Các hành vi vi phạm pháp luật hình sự như trộm cắp, cướp giật, giết người,... sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.