Thuế Giá Trị Gia Tăng Hàng Nhập Khẩu Tính Như Thế Nào Ạ

Thuế Giá Trị Gia Tăng Hàng Nhập Khẩu Tính Như Thế Nào Ạ

Trong kế toán thuế thì thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu (NK) được tính như thế nào? Cùng Tín Việt tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Trong kế toán thuế thì thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu (NK) được tính như thế nào? Cùng Tín Việt tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Cách tính thuế GTGT hàng nhập khẩu:

Thuế GTGT đối với hàng hoá nhập khẩu được xác định:

Thuế GTGT = [Giá nhập khẩu tại cửa khẩu + Thuế NK (nếu có) + Thuế TTĐB (nếu có) + Thuế BVMT (nếu có)] * Thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu.

Trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế thì công thức trên sẽ tính ra được số thuế sau khi được miễn, giảm.

Doanh nghiệp B nhập khẩu một lô hàng thuốc lá điếu từ nước ngoài. Giá nhập khẩu tại cửa khẩu là 10,000 USD. Tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu là USD 1 = VND 22,750. Thuế nhập khẩu thuốc lá điếu là 100%. Thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho mặt hàng này là 70%. Thuốc lá điếu không chịu thuế BVMT. Thuế GTGT ở khâu nhập khẩu của lô hàng này được xác định như sau:

Thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu là thời điểm nào?

Thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ cầm đồ được quy định tại Điều 8 Thông tư 219/2013/TT-BTC như sau:

Như vậy, đối chiếu với quy định trên thì thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan.

Điều kiện để khấu trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu:

Theo khoản 10 điều 1 thông tư 26/2015-TT/BTC điều kiện để khấu trừ thuế GTGT đầu vào hàng nhập khẩu là:

Như vậy là Tín Việt đã hướng dẫn các bạn thành công cách tính thuế GTGT hàng nhập khẩu. Chúc các bạn thành công!

Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là một trong những loại thuế phổ biến, mà hầu hết các sản phẩm và dịch vụ trên thị trường đều phải chịu. Tuy nhiên, khi xem xét thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, chúng ta cần quan tâm đến một số quy định và khía cạnh riêng biệt. Dưới đây, SAPP Academy sẽ điểm qua một số điểm quan trọng liên quan đến thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu.

Nộp thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu ở đâu?

Người nhập khẩu hàng hóa có thể nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu trực tiếp tại cơ quan thuế hoặc thực hiện việc này thông qua chuyển khoản ngân hàng.

Khi doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu, phải thực hiện các bước sau đây:

Xem thêm: #Thời Hạn Nộp Thuế GTGT Và Mức Phạt Khi Nộp Thuế Chậm

Các trường hợp không được hoàn thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

Khoản 4 Điều 18 Thông tư 219/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Thông tư 130/2016/TT-BTC và Điều 2 Thông tư 25/2018/TT-BTC có quy định cơ sở kinh doanh không được hoàn thuế GTGT đối với:

– Hàng hóa nhập khẩu sau đó xuất khẩu mà hàng hóa xuất khẩu đó không thực hiện việc xuất khẩu tại địa bàn hoạt động hải quan;

– Hàng hóa xuất khẩu không thực hiện việc xuất khẩu tại địa bàn hoạt động hải quan thì cơ sở kinh doanh cũng không được hoàn thuế giá trị gia tăng.

Nguồn tham khảo: Thư viện pháp luật

Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu có được hoàn không?

Dưới đây là các trường hợp được hoàn và không được hoàn thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu:

Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu tính thế nào?

Căn cứ vào Điều 6 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định như sau:

Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng là giá tính thuế và thuế suất.

Theo đó, công thức tính thuế giá trị gia tăng sẽ được thực hiện như sau:

Thuế giá trị gia tăng = giá tính thuế giá trị gia tăng x thuế suất thuế giá trị gia tăng

Trong đó, Điều 7 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định về giá tính thuế giá trị gia tăng như sau:

1. Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế GTGT.

Đối với hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trường là giá bán đã có thuế bảo vệ môi trường nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng; đối với hàng hóa vừa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, vừa chịu thuế bảo vệ môi trường là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng.

2. Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng (+) với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), cộng (+) với thuế bảo vệ môi trường (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu.

Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế GTGT là giá nhập khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu xác định theo mức thuế phải nộp sau khi đã được miễn, giảm.

3. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (kể cả mua ngoài hoặc do cơ sở kinh doanh tự sản xuất) dùng để trao đổi, biếu, tặng, cho, trả thay lương, là giá tính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.

4. Giá tính thuế đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội bộ.

Hàng hóa luân chuyển nội bộ như hàng hóa được xuất để chuyển kho nội bộ, xuất vật tư, bán thành phẩm, để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc hàng hóa, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử dụng phục vụ hoạt động kinh doanh thì không phải tính, nộp thuế GTGT.

21. Đối với trường hợp mua dịch vụ quy định tại khoản 5 Điều 3 Thông tư này, giá tính thuế là giá thanh toán ghi trong hợp đồng mua dịch vụ chưa có thuế giá trị gia tăng.

22. Giá tính thuế đối với các loại hàng hóa, dịch vụ quy định từ khoản 1 đến khoản 21 Điều này bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh được hưởng.

Theo quy định trên thì giá tính thuế GTGT hàng nhập khẩu được xác định theo cách sau:

Giá tính thuế GTGT = Giá nhập tại cửa khẩu + Chi phí thuế nhập khẩu + Chi phí thuế tiêu thụ đặc biệt + Chi phí thuế bảo vệ môi trường.

Trong đó, giá nhập tại cửa khẩu là giá cần phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên.

Chi phí thuế nhập khẩu (nếu có) = Giá nhập tại cửa khẩu x thuế suất thuế nhập khẩu (được quy định theo mặt hàng nhập khẩu)

Chi phí thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) = (Giá nhập tại cửa khẩu + chi phí thuế nhập khẩu) x thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (được quy định theo mặt hàng nhập khẩu)

Chi phí thuế bảo vệ môi trường (nếu có) = Số lượng hàng hóa tính thuế x mức thuế trên một đơn vị hàng hoá

Nguồn tham khảo: Thư viện pháp luật

Xem thêm: #Phương Pháp Tính Thuế Giá Trị Gia Tăng Theo Quy Định Hiện Nay

Có phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh khi xác định người nộp thuế giá trị gia tăng không?

Căn cứ tại Điều 3 Thông tư 219/2013/TT-BTC về người nộp thuế giá trị gia tăng:

Theo đó, người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT (sau đây gọi là người nhập khẩu) bao gồm:

(1) Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước (nay là Luật Doanh nghiệp), Luật Hợp tác xã và pháp luật kinh doanh chuyên ngành khác;

(2) Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác;

(3) Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (nay là Luật đầu tư); các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam;

(4) Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu;

(5) Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Việt Nam mua dịch vụ (kể cả trường hợp mua dịch vụ gắn với hàng hóa) của tổ chức nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam, cá nhân ở nước ngoài là đối tượng không cư trú tại Việt Nam thì tổ chức, cá nhân mua dịch vụ là người nộp thuế, trừ trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT hướng dẫn tại khoản 2 Điều 5 Thông tư này.

Quy định về cơ sở thường trú và đối tượng không cư trú thực hiện theo pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp và pháp luật về thuế thu nhập cá nhân.

(6) Chi nhánh của doanh nghiệp chế xuất được thành lập để hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.