A: What’s your address? Địa chỉ của anh là gì?
A: What’s your address? Địa chỉ của anh là gì?
- Do you plan on working while you are there? = Bạn có dự định sẽ làm việc khi bạn ở đó không? (Câu trả lời
- If you have the opportunity, would you stay in (the country)? = Nếu có cơ hội, bạn có muốn ở lại (tên nước)
không? (Câu này cũng hãy trả lời “không”.)
- What would you do if someone offered you a high paid job in the US? = Bạn sẽ làm gì nếu ai đó đề nghị một công việc lương cao ở Mỹ?
- What would you do if you won the jackpot in a casino in the US? = Bạn sẽ làm gì nếu bạn trúng thưởng ở
Bạn đang tìm kiếm một công việc phù hợp với chuyên ngành? Bạn đang chuẩn bị nhận được tin hiệu thành công từ các công ty nước ngoài?
Phỏng vấn bằng tiếng Anh thường rất khó khăn Ảnh: Internet
Bạn đang tìm kiếm một công việc phù hợp với chuyên ngành? Bạn đang chuẩn bị nhận được tin hiệu thành công từ các công ty nước ngoài? Bạn là phiên dịch viên Anh ngữ...? Chắc hẳn lần đầu tiên bỡ ngỡ trong phỏng vấn bạn sẽ không thể nào biết được nhà tuyển dụng (NTD) nghĩ gì và sẽ hỏi gì?
A: Good afternoon. Sit down, please Xin chào. Mời ngồi
A: May I have your name? Xin cho tôi biết tên của anh nhé?
A: Do you have an English name? Anh có tên tiếng Anh không?
B: Yes, sir. It’s Mike. It was given by my English professor when I was at the university Có, thưa ngài. Tên tiếng Anh của tôi là Mike. Vị giáo sư người Anh của tôi đã đặt như vậy khi tôi đang còn học đại học
A: How do you your name? Anh thích cái tên đó như thế nào?
B: I it very much. My name has become part of me. I don’t want to change it Tôi thật sự rất thích cái tên đó. Nó đã trở thành 1 phần của đời tôi. Tôi không muốn thay đổi nó
A: Do you have a pen name? Anh có bút danh không?
B: Yes, my pen name is Bai Yun Có chứ, bút danh của tôi là Bai Yun
A: Could you tell me how old are you? Vui lòng cho tôi biết bạn bao nhiêu tuổi nhé?
B: I’m twenty – one years old Vâng, tôi 21 tuổi
- Do you have relatives in the US?= Bạn có họ hàng ở Mỹ không?
- How long has your relative been living in USA? = Họ hàng của bạn ở Mỹ được bao lâu rồi?
- How much does your relative earn? = Họ hàng của bạn thu nhập thế nào?
- What does your relative do? = Họ hàng của bạn làm nghề gì?
- Where does your relative work?
- Who are you visiting in the USA? = Bạn thăm ai ở Mỹ?
Toomva.com - chúc các bạn thành công
Khi ngồi xuống với các ứng viên, người phỏng vấn (người sếp tiềm năng của bạn) đang tìm hiểu xem liệu người được phỏng vấn (bạn) có thể hòa nhập tốt với nhóm hiện có của họ hay không. Vì vậy, đó là lúc bạn nên cho họ thấy bạn là ai và tại sao bạn là người tuyệt vời để làm việc cùng họ. Dưới đây là một số tính từ để sử dụng:
Easy-going: một người thoải mái, dễ hòa đồng
Hard-working: một người chăm chỉ, làm việc tốt, và không lười biếng
Committed: một người trung thành với một dự án hoặc một người nào đó
Trustworthy: người mà bạn có thể dựa vào, tin tưởng
Honest: người trung thực, và nói sự thật
Focused: người tập trung, không dễ bị phân tâm
Methodical: một người chú ý đến các chi tiết và làm việc một cách hợp lý
Proactive: người chủ động thực hiện các bước để hoàn thành nhiệm vụ mà không cần giám sát
Nếu bạn muốn thêm mức độ cho tính cách của mình, bạn có thể dùng các trạng từ chỉ mức độ như: very, extremely, really. (vô cùng, rất)
(“Tôi rất đáng tin cậy”, “Tôi là một nhân viên cực kỳ tập trung.”)
Người phỏng vấn cũng sẽ muốn biết bạn có điểm mạnh gì. Tại sao? Bởi vì công việc bạn đang ứng tuyển đòi hỏi một số kỹ năng nhất định – nên đây là lúc để bạn giải thích về những gì bản thân có thể làm tốt!
Một số đặc điểm tích cực và kỹ năng mà các nhà quản lý tìm kiếm bao gồm:
Hoàn thành công việc đúng thời hạn được giao
Làm việc trong môi trường quốc tế với mọi người đến từ khắp nơi trên thế giới
Bạn có thể sử dụng các cụm từ như:
“I’m good at/I’m skilled at multitasking/working under pressure/working to a deadline” (Tôi giỏi / Tôi có kỹ năng làm việc đa nhiệm / làm việc dưới áp lực / làm việc theo thời hạn nhất định)
“My strength is/are my ability to problem solve/be enthusiastic/speak fluent English etc.” (Điểm mạnh của tôi là khả năng giải quyết vấn đề / nhiệt tình / nói tiếng Anh lưu loát, v.v.)
Nếu bạn đã có kinh nghiệm làm việc thì đó sẽ là kinh nghiệm quý báu bạn có thể sử dụng để đảm nhận vị trí mới này. Tùy thuộc vào loại công việc bạn đang ứng tuyển, trình độ học vấn cũng có thể là yếu tố quan trọng bạn cần làm rõ. Dưới đây là một số cụm từ để sử dụng:
“I have five years’ experience as a waitress/in retail/as a teacher”(Tôi có năm năm kinh nghiệm làm nhân viên phục vụ bàn / bán lẻ / giáo viên)
“I worked in retail for seven years and was promoted to manager in my second year” (Tôi đã làm việc trong lĩnh vực bán lẻ 7 năm và được thăng chức lên quản lý vào năm thứ 2)
“I studied at the University of Queensland” (Tôi đã học tại Đại học Queensland)
“I worked for Anderson and Assoc. as a lawyer” (Tôi đã làm luật sư phụ trách cho Anderson and Assoc.)
Hãy chuẩn bị điểm qua và giải thích những điểm chính trong CV của bạn với người tuyển dụng. Tận dụng cơ hội để giải thích những chi tiết trong CV và cung cấp thêm thông tin cần thiết.
Đây là khoảnh khắc để người phỏng vấn biết lý do tại sao bạn muốn công việc này. Có thể bạn muốn tích lũy kinh nghiệm trong lĩnh vực của mình, học một kỹ năng cụ thể, hoặc tin rằng bạn rất phù hợp với công ty hoặc đặc biệt tôn trọng họ trong lĩnh vực họ đang làm. Những cụm từ sau có thể hữu ích:
“I’m looking to further my skills as a barista/in hospitality, as a childcare worker/in early childhood education” (Tôi đang tìm công việc để nâng cao kỹ năng của mình trong lĩnh vực pha chế / trong lĩnh vực khách sạn/ trong việc chăm sóc trẻ em / trong ngành giáo dục mầm non)
“I’m want to further my career in physiotherapy/as a physiotherapist, in administration/as an administrator, in retail/as a branch manager” (Tôi muốn tiếp tục phát triển sự nghiệp của mình trong lĩnh vực vật lý trị liệu / với tư cách là một nhà vật lý trị liệu, trong quản trị / với tư cách là quản trị viên, trong bán lẻ / với tư cách là giám đốc chi nhánh)
“I believe your company is an important player in its industry” (Tôi tin rằng công ty của bạn là một công ty quan trọng trong ngành)
“I feel my skills set is a perfect fit for your team and I can contribute by…” (Tôi cảm thấy kỹ năng của mình hoàn toàn phù hợp với nhóm của bạn và tôi có thể đóng góp bằng cách …)
Điều rất quan trọng là bạn phải thuyết phục được người phỏng vấn rằng bạn thực sự muốn có công việc này. Tất nhiên, bạn đừng làm quá nhưng hãy đảm bảo rằng bạn đã trình bày điều đó rõ ràng với họ.
Bạn muốn học một ngôn ngữ ở nước ngoài? Đăng kí nhận tài liệu EF miễn phí
CHAT LIỀN TAY VIỆC TỚI NGAY
- Phỏng vấn xin việc: Những câu trả lời hữu ích
- Giới thiệu bản thân bằng tiếng anh khi đi phỏng vấn
Bạn chuẩn bị đi phỏng vấn xin visa bằng tiếng Anh, quá hồi hộp. Một số câu hỏi hay có trong cuộc phỏng vấn sau sẽ giúp bạn tự tin hơn. Chúc bạn thành công.
- Have you visited (the country) before? = Bạn đã từng đi đến (tên nước) lần nào trước đây chưa?
- How do you pronounce your name? = Bạn đánh vần tên mình thế nào?
- How long will you be staying in (the country)? = Bạn sẽ ở lại (tên nước) bao lâu?
- Is this your first time of applying for a visa to visit (the country)? = Đây có phải lần đầu tiên bạn xin visa đi
(tên nước) không? (Đây là câu hỏi tuyệt đối không được nói dối)
- So what will happen to your job while you are away? = Vậy công việc của bạn thế nào khi bạn đi vắng? (Câu
trả lời tốt nhất là nói rằng bạn dùng thời gian nghỉ phép hằng năm.)
- What are you going to do in (the country)? = Bạn sẽ làm gì ở (tên nước)?
- Where do you plan on staying during your visit? = Bạn định ở đâu trong chuyến đi của mình? (Hãy ghi nhớ kĩ
địa chỉ của khách sạn hoặc nhà chủ mà bạn định ở)
- Will you be going with your family? = Bạn có đi cùng gia đình mình không?
- Do you have a credit card? = Bạn có thẻ tín dụng không?
- How much pension do you get? = Bạn có bao nhiêu tiền trợ cấp/ lương hưu?
- How will you be funding your trip? = Bạn sẽ tài trợ cho chuyến đi của mình như thế nào? (Chuẩn bị giấy tờ
liên quan đến tài chính cho câu này)
- What do you do for a living?= (Bạn làm nghề gì?)
- What is your annual income? = Thu nhập hằng năm của bạn là bao nhiêu? - Who is sponsoring you? = Ai tài trợ cho bạn?