Mức Lương Ngành Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp

Mức Lương Ngành Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp

2.1. Đối tượng tuyển sinh: theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2.1. Đối tượng tuyển sinh: theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Cử nhân ngành Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp và logistics có khả năng thích ứng và làm việc hiệu quả trong môi trường đa văn hóa; khả năng tiếp tục học tập và nghiên cứu ở bậc cao hơn, cụ thể:

– Có khả năng tự cập nhật các kiến thức mới liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật hệ thống công nghiệp và logistics, đảm bảo khả năng xây dựng và vận hành các hệ thống công nghiệp và logistics.

– Có khả năng nghiên cứu, học tập độc lập để nâng cao trình độ (thạc sĩ, tiến sĩ) trong các môi trường nghiên cứu tại các viện nghiên cứu, học viện, đại học, trường đại học hàng đầu trong và ngoài nước.

Cùng với sự phát triển của công nghệ như nhu cầu thời đại thì những kỹ sư tài năng luôn là lực lượng mà các công ty muốn thu hút vào đội ngũ nhân viên của mình. Nhiều bạn với mong muốn được học tập trong môi trường tốt nhất với bằng cấp được quốc tế công nhận đã lựa chọn du học Singapore ngành Kỹ thuật làm hướng đi riêng cho mình. Tại Singapore, các bạn có thể theo học ngành Kỹ thuật tại các trường như Học viện Quản lý MDIS, Học viện Quản lý Auston, Học viện Quản lý Nanyang (NIM), Học viện PSB... Trong bài viết này, hãy cùng Inspirdo tìm hiểu mức lương của sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật tại Singapore nhé!

Mức lương ngành Kỹ thuật khoảng bao nhiêu?

Tùy vào vị trí và kinh nghiệm làm việc mà ngành Kỹ thuật tại Việt Nam có mức thu nhập khác nhau, có thể dao động từ 15,000 – 50,000 triệu đồng/tháng.

Ngành Kỹ thuật là khối ngành được trả lương cao nhất tại Singapore do đây là ngành đang thiếu hụt nhân lực lớn tại “đảo quốc sư tử”. Theo thống kê của trang payscale.com cập nhật đến tháng 2/2020 thì mức lương trung bình của 1 kỹ sư dao động khoảng 59,790 SGD/năm. Các vị trí như quản lý dự án hay quản lý phát triển kinh doanh mảng Kỹ thuật có thể lên đến 130,000 – 160,000 SGD/năm.

Để biết thêm thông tin về ngành Logistics và Du học Singapore, các bạn vui lòng liên hệ với công ty du học Inspirdo Edu qua hotline 0943 556 128 hoặc email [email protected] để được tư vấn miễn phí!

NTTU –  Kỹ thuật hệ thống công nghiệp là một chuyên ngành mới được đào tạo tại Việt Nam, nhưng rất phổ biến tại các nước công nghiệp hay đang trong quá trình công nghiệp hóa. Vậy ngành Kỹ thuật hệ thống công nghiệp sẽ học những gì, sau khi ra trường có thể làm gì? Đó chính là thắc mắc của nhiều thí sinh đứng trước “ngưỡng cửa” chọn trường học, ngành học

Ngành Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp là gì?

Kỹ thuật Hệ thống công nghiệp (hay còn gọi là Kỹ thuật công nghiệp, Quản lý công nghiệp…) là ngành đào tạo ra những người chuyên điều hành các hoạt động sản xuất, dịch vụ, cung ứng, dự án cho doanh nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất, cơ sở dịch vụ.

Đây là một chuyên ngành mới được đào tạo tại Việt Nam trong 10 năm trở lại đây, nhưng là ngành nghề rất phổ biến tại các nước công nghiệp hay đang trong quá trình công nghiệp hóa.

Thế nào là Ngành Kỹ thuật hệ thống công nghiệp?

Ngành Kỹ thuật hệ thống công nghiệp là ngành đào tạo ra những người chuyên điều hành các hoạt động sản xuất, dịch vụ, cung ứng, dự án cho doanh nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất, cơ sở dịch vụ. Do đó ngành này còn được gọi là Kỹ thuật công nghiệp, Quản lý công nghiệp

Lịch sử ngành Kỹ thuật hệ thống công nghiệp gắn liền với CMCN tại Mỹ và Anh vào cuối thế kỷ XIX khi gắn quy mô sản xuất, phát triển doanh nghiệp cần những nhà chuyên môn có năng lực điều hành việc vận hành sản xuất sao cho hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.

Theo Viện Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp Mỹ (www.iise.org), Kỹ thuật hệ thống công nghiệp là ngành kỹ thuật giúp tối ưu hóa quá trình, hệ thống, tổ chức thông qua việc loại bỏ lãng phí về thời gian, tiền bạc, vật tư, nhân công, giờ chạy máy, năng lượng trong vận hành… nhằm nâng cao chất lượng và năng suất.

Học ngành Kỹ thuật hệ thống công nghiệp sẽ học những gì?

Kiến thức ngành Kỹ thuật hệ thống công nghiệp bao gồm hai mảng kỹ thuật và quản trị. Người học sẽ được đào tạo những kiến thức và kỹ năng cần thiết để vận hành hiệu quả hoạt động sản xuất, dịch vụ, dự án, chất lượng, cung ứng, tồn kho – vật tư.

Các môn học tiêu biểu của ngành là vận trù học, xác suất – thống kê, kinh tế kỹ thuật, thiết kế thực nghiệm, quản lý sản xuất, quản lý dự án, kiểm soát và quản lý chất lượng, quản lý chuỗi cung ứng, quản lý vật tư, kỹ thuật mô phỏng, kỹ thuật lean và six sigma, kỹ thuật hệ thống, thiết kế mặt bằng, đo lường lao động, thiết kế công việc, kỹ thuật điều đổ.

Phương pháp đào tạo kết hợp giữa lý thuyết tại lớp và thực hành thực tiễn tại các doanh nghiệp theo hướng dạy qua dự án (project-based) và trên cơ sở giải quyết vấn đề (problem-based).

Với nhu cầu hiện nay, 100% sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Hệ thống công nghiệp được đảm bảo có việc làm đúng ngành nghề

Học ngành Kỹ thuật hệ thống công nghiệp ra trường làm gì?

Công việc và vị trí làm việc của kỹ sư Kỹ thuật công nghiệp rất đa dạng. Nếu các ngành kỹ thuật khác thường bị bó gọn trong một số vị trí hạn hẹp như phòng kỹ thuật, phòng thiết kế hay phòng bảo trì trong các nhà máy, kỹ sư Kỹ thuật công nghệ có thể làm việc tại nhiều phòng ban khác nhau, làm việc trong nhà máy, làm việc cả trong các đơn vị vận tải, công ty xây dựng, công ty logistics, trường học…

– Chuyên viên kế hoạch (hoạch định kế hoạch sản xuất, kế hoạch hoạt động cho đơn vị);

– Chuyên viên chất lượng (kiểm tra sản phẩm, kiểm, soát hoạt động để bảo đảm chất lượng);

– Kỹ sư năng suất (phân tích hoạt động để nâng cao năng suất dây chuyền sản xuất)

– Chuyên viên dự án (hoạch định hoạt động của dự án, theo dõi tiến độ dự án)

– Chuyên viên cung ứng vật tư (tính toán nhu cầu vật tư để thu mua);

– Chuyên viên kho vận (nhận và lưu kho sao cho an toàn, hiệu quả);

– Chuyên viên ISO (trợ giúp thiết lập và duy trì hoạt động của hệ thống chất lượng ISO 9001);

– Chuyên viên logistics (quản lý việc nhận và giao hàng để tiết kiệm chi phí vận chuyển)

Khoa Cơ khí – Điện – Điện tử – Ô tô

Năm 2021, ngành Kỹ thuật hệ thống công nghiệp của Trường ĐH Nguyễn Tất Thành xét tuyển theo 5 phương thức gồm:

Phương thức 1: xét tuyển kết quả thi THPT năm 2021

Phương thức 2: xét tuyển kết quả học bạ đạt 1 trong các tiêu chí :

Phương thức 3: xét tuyển kết quả bài thi kiểm tra đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP. HCM.

Phương thức 4: Thi tuyển đầu vào do Trường ĐH Nguyễn Tất Thành tổ chức

Phương thức 5: xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển, cử tuyển

► Thí sinh đăng ký tại đây để được tư vấn chi tiết hơn:

———————————————————————————————-

Trụ sở chính: 300A – Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: 1900 2039 (ext: 305)     Fax: (028) 3940 4759 Hotline: 0902 298 300 – 0906 298 300 – 0912 298 300 – 0914 298 300Email: [email protected]   Facebook: Facebook.com/DaiHocNguyenTatThanh

Nếu hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ, người học có thêm các chuẩn đầu ra:

– PLO 16: Áp dụng được các kiến thức nâng cao để giải quyết có hiệu quả các bài toán thực tế phức tạp, có tính chất liên ngành về phân tích ra quyết định, mô hình và thuật toán tối ưu, lập kế hoạch sản xuất, hệ thống vận tải và hậu cần quốc tế, thiết kế thực nghiệm trong lĩnh vực kĩ thuật hệ thống công nghiệp và logistics.

– PLO 17: Biết cách phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra quyết định, giải pháp một cách khoa học và hiệu quả, có khả năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn sâu, có khả năng sử dụng và phát triển các công nghệ và các quy trình quản trị tiên tiến.