Lộ Trình Thăng Tiến Tiếng Anh Là Gì

Lộ Trình Thăng Tiến Tiếng Anh Là Gì

Lộ trình nghề nghiệp trong nghề buồng phòng gồm những vị trí nào? Mức lương bộ phận Housekeeping trong khách sạn là bao nhiêu cho từng chức danh? Nghề Housekeeping có cần biết tiếng Anh không? Nếu bạn yêu thích công việc Housekeeping và đang tìm đáp án cho những câu hỏi trên thì hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé.

Lộ trình nghề nghiệp trong nghề buồng phòng gồm những vị trí nào? Mức lương bộ phận Housekeeping trong khách sạn là bao nhiêu cho từng chức danh? Nghề Housekeeping có cần biết tiếng Anh không? Nếu bạn yêu thích công việc Housekeeping và đang tìm đáp án cho những câu hỏi trên thì hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé.

Data Analytics Manager/ Director

Sau khoảng 4-5 năm kinh nghiệm, từ senior, bạn có thể trở thành Data Analytics Manager (DAM) hoặc Data Analytics Director (DAD). Nhiệm vụ chính của DAM gồm:

Yêu cầu đối với Data Analytics Manager/ Director:

Mức lương vị trí này theo thống kê từ Salary (Hoa Kỳ) khoảng 157.880 USD/năm, ở Việt Nam khoảng 38 triệu đồng/tháng.

Chief Data Officer (CDO) là vị trí điều hành cấp cao, chịu trách nhiệm về việc quản trị và ứng dụng dữ liệu trong tổ chức.

Đối với vị trí CDO, yêu cầu gồm:

Mức lương CDO theo Comparably đạt khoảng 282.500 USD/năm. Tại Việt Nam, lương CDO trung bình 44.000.000 đồng/tháng.

Lộ trình thăng tiến của Data Analyst theo hướng chuyên môn

Ngoài hướng theo quy trình trở thành quản lý, Data Analyst có thể học tập để phát triển bản thân theo hướng chuyên môn. Cụ thể như:

- Có sức khoẻ tốt và chịu được áp lực công việc

IE Manager thường xuyên phải đối mặt với áp lực và căng thẳng trong công việc. Đôi khi họ sẽ phải làm việc bất kể giờ giấc để thực hiện các ý tưởng cải tiến kỹ thuật. Chính vì vậy, bạn cần có sức khoẻ thật tốt và chịu được áp lực công việc cao mới có thể đảm đương vai trò này.

Như vậy, Ms Uptalent đã chia sẻ đến bạn đọc một số thông tin về IE Manager là gì cũng như lộ trình thăng tiến từ IE Manager đến Giám đốc sản xuất. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn nhận ra tiềm năng phát triển của vị trí này và có kế hoạch sự nghiệp phù hợp cho riêng mình. Chúc bạn thành công!

------------------------------------

HRchannels - Headhunter -  Dịch vụ tuyển dụng cao cấp

Hotline: 08. 3636. 1080 Email: [email protected] / [email protected] Website: https://hrchannels.com/ Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam

HRchannels là nền tảng tuyển dụng và thu hút nhân sự cấp cao hàng đầu tại Việt Nam. Với hơn 16 năm kinh nghiệm tuyển dụng nhân sự cấp cao. Chúng tôi là công ty headhunter hàng đầu ở Việt Nam.

Hiểu rõ lộ trình thăng tiến của Data Analyst, nắm vững yêu cầu, trách nhiệm của từng vị trí sẽ giúp bạn dễ dàng lựa chọn hướng phát triển sự nghiệp. Bài viết từ Nghề Nghiệp Việc Làm 24h sẽ gợi ý chi tiết về lộ trình thăng tiến của Data Analyst gồm: các cấp độ thăng tiến, yêu cầu về kỹ năng và mức lương tham khảo.

Nhiệm vụ của một Data Analyst là thu thập dữ liệu, sắp xếp hoặc phân tích chúng thành những thông tin dễ hiểu, dễ dùng (ví dụ: trực quan hoá, giúp ra quyết định nhanh, phân tích để điều chỉnh, cải tiến quy trình…).

Data Analyst có thể làm việc trong hầu hết mọi lĩnh vực ngành nghề: y tế, giáo dục, marketing, tài chính, khoa học…

Data Analyst đảm nhận các đầu việc như:

Nhiệm vụ của bộ phận Housekeeping

Theo khảo sát, xét về mặt bằng chung của ngành thì thu nhập nhân viên Housekeeping ở mức khá chứ không thấp như nhiều người vẫn nghĩ. Mức thu nhập trung bình cho cấp nhân viên khối Buồng phòng hiện tại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lương cơ bản vùng miền, khối lượng công việc, hạng sao khách sạn… và dao động từ 5 – 7 triệu đồng (bao gồm thêm các khoản khác như phụ cấp, tiền tip từ khách…)

Cụ thể, mức thu nhập tham khảo cho các vị trí thuộc cấp nhân viên khối Buồng phòng là 4 – 7 triệu/tháng cho nhân viên giặt là, 4 – 8 triệu/tháng cho nhân viên dọn phòng, 5 – 7 triệu/tháng cho nhân viên chăm sóc cây xanh, 5 – 7 triệu/tháng cho nhân viên vệ sinh công cộng…

Đối với cấp giám sát bộ phận Buồng phòng, mức lương sẽ dao động từ 7 – 12 triệu/tháng, tùy vào quy mô khách sạn, resort và tính chất công việc cụ thể. Còn đối với cấp quản lý, trưởng bộ phận Buồng phòng thì mức lương trung bình nằm trong khoảng 10 – 15 triệu/tháng.

Lộ trình thăng tiến trong nghề buồng phòng

Con đường để trở thành Giám đốc khách sạn có thể khởi điểm từ vị trí nhân viên khối Buồng phòng.

Lộ trình thăng tiến nghề Housekeeping (Nguồn ảnh: Internet)

Nhân viên dọn phòng là vị trí cơ bản thuộc bộ phận Housekeeping. Đây là giai đoạn để bạn làm nghề, tích lũy kinh nghiệm và thử sức ở những vị trí khác để hiểu được công việc chung của toàn khối. Ngoài nhân viên dọn phòng, bạn có thể bắt đầu hoặc trải nghiệm thêm các vị trí như nhân viên giặt là, nhân viên vệ sinh công cộng…

Giám sát tầng thường phổ biến ở khách sạn 4 – 5 sao, còn khách sạn quy mô nhỏ thì có giám sát buồng phòng. Đây là vị trí quản lý cấp trung, chịu sự quản lý của trưởng bộ phận Buồng phòng.

Mức lương giám sát tầng khoảng 5 – 10 triệu/tháng, còn mức lương giám sát buồng phòng là 7 – 12 triệu/tháng.

Đây là vị trí cao nhất của bộ phận Housekeeping với mức lương từ 10 – 15 triệu/tháng và có thể tiếp tục phát triển cao hơn thành tổng giám đốc khách sạn.

Nghề buồng phòng có cần biết tiếng Anh?

Theo những nhiệm vụ được liệt kê ở trên, có thể thấy nhân viên khối Housekeeping nói chung và nhân viên dọn phòng nói riêng đều cần biết tiếng Anh (đặc biệt là thuật ngữ buồng phòng tiếng Anh) để giao tiếp khi làm việc, đặc biệt trong khách sạn quốc tế. Bởi nếu không có ngoại ngữ thì rất khó để trò chuyện với các bộ phận khác và xử lý vấn đề phát sinh với khách. Với vị trí nhân viên dọn phòng, giặt ủi… thì không yêu cầu quá cao về kỹ năng tiếng Anh, nhưng với những vị trí như giám sát, trưởng bộ phận… thì đòi hỏi trình độ tiếng Anh ở mức cao hơn.

Bài viết trên vừa lý giải housekeeping là gì, mức lương, lộ trình thăng tiến nghề Housekeeping và liệt kê công việc của nhân viên làm phòng khách sạn. Hi vọng những kiến thức trên sẽ giúp ích cho bạn nếu đang định hướng trở thành nhân viên buồng phòng trong khách sạn và resort.

IE Manager là vị trí được các doanh nghiệp sản xuất săn đón hàng đầu. Đồng thời đây cũng là vị trí có triển vọng phát triển tốt được nhiều người quan tâm theo đuổi. Hãy cùng Ms Uptalent tìm hiểu IE Manager là gì và lộ trình thăng tiến từ IE Manager đến Giám đốc sản xuất qua bài viết sau để hiểu rõ hơn về công việc rất lý tưởng này nhé. MỤC LỤC 1- IE Manager là gì?  2- Lộ trình thăng tiến từ IE Manager đến Giám đốc sản xuất     2.1- Kiến thức chuyên môn sâu rộng     2.2- Năng lực quản lý và kiểm soát     2.3- Khả năng sáng tạo và sự kiên trì     2.4- Nâng cao khả năng giao tiếp 3- Sự khác nhau giữa IE Manager và Giám đốc sản xuất 4- Các công ty FDI tìm kiếm những kỹ năng nào ở IE Manager

IE Manager còn được biết đến với tên gọi Trưởng phòng cải tiến hay Trưởng phòng kỹ thuật công nghiệp. Người đảm nhận vị trí này có nhiệm vụ thực hiện các công việc liên quan đến cải tiến kỹ thuật trong các doanh nghiệp sản xuất, điển hình là doanh nghiệp may mặc.

Đối với các doanh nghiệp may mặc, vai trò của IE Manager rất quan trọng. Họ có thể hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu về lợi nhuận cao hơn.

Bằng cách đảm bảo hiệu suất các thiết bị, máy móc và khắc phục những hạn chế trong dây chuyền sản xuất mà IE Manager có thể tạo ra các tác động quan trọng đến hoạt động sản xuất và phát triển của doanh nghiệp.

Chính vì có vai trò quan trọng nên những áp lực, thử thách IE Manager phải gánh vác cũng nhiều hơn những vị trí công việc bình thường khác. Họ không chỉ phụ trách những công việc liên quan đến kỹ thuật mà còn có trách nhiệm quản lý nhân sự và phối hợp cùng các bộ phận, phòng ban khác.

Sau đây là những nhiệm vụ chính của IE Manager trong doanh nghiệp:

- Phân tích các dữ liệu liên quan để tìm ra phương án cải tiến kỹ thuật phù hợp với từng đơn hàng, từng dự án sản xuất.

- Tính toán năng suất tối ưu của hệ thống máy móc phục vụ sản xuất và đánh giá các yếu tố cần thiết để đạt được năng suất như mong đợi.

- Xây dựng các kế hoạch phù hợp để triển khai việc cải tiến kỹ thuật cho dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp.

- Đưa ra các đề xuất, ý tưởng cải tiến kỹ thuật và báo cáo cho kết quả thực hiện cho cấp trên.

- Chỉ đạo nhân viên bộ phận kỹ thuật và phối hợp với các phòng ban khác trong việc kiểm tra, giám sát và xử lý những sự cố phát sinh trong quá trình thực hiện các kế hoạch cải tiến.