Giải Phương Trình Bậc Hai

Giải Phương Trình Bậc Hai

Trại hè Johor – Singapore là trại hè độc đáo nhất hiện nay, học sinh sẽ được trải nghiệm 2 nền văn hoá của 2 đất nước trong 1 hành trình.

Trại hè Johor – Singapore là trại hè độc đáo nhất hiện nay, học sinh sẽ được trải nghiệm 2 nền văn hoá của 2 đất nước trong 1 hành trình.

Cảm nhận của một số học sinh đã tham dự chương trình hè

Ðó là đánh giá trong Báo cáo Phát triển con người (HDR) toàn cầu 2021/2022 được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam công bố sáng 9/9. Theo báo cáo, Chỉ số Phát triển con người (HDI) của Việt Nam là 0,703 vào năm 2021, tăng hai bậc trong bảng xếp hạng toàn cầu, lên vị trí 115/191 quốc gia.

Với chủ đề "Thời đại bất định, cuộc sống bất an: Xây dựng tương lai trong một thế giới đang chuyển đổi", báo cáo phản ánh nhiều cuộc khủng hoảng mà thế giới đang phải đối mặt và nỗ lực chung nhằm giảm thiểu tác động đối với sự phát triển của con người. Báo cáo của UNDP nhận định, Việt Nam thuộc Nhóm Phát triển con người cao từ năm 2019 và đã đạt tiến bộ ổn định trong cả ba khía cạnh của HDI kể từ những năm 1990. Chỉ số Bất bình đẳng giới (GII) của Việt Nam (đo lường sự sụt giảm phát triển con người do bất bình đẳng giữa nam và nữ) tiếp tục được cải thiện vào năm 2021. GII của Việt Nam là 0,296, xếp hạng 71 trong số 170 quốc gia. Tỷ lệ trẻ em gái đi học và phụ nữ tham gia lực lượng lao động tăng...

Phát biểu tại lễ công bố báo cáo, chuyên gia kinh tế cao cấp của UNDP, Giáo sư Jonathan Pincus cho biết, Việt Nam có đủ khả năng để khôi phục đà phát triển vốn sụt giảm do đại dịch. Ông cho rằng, việc triển khai tiêm nhanh chóng và phổ cập vaccine đã giúp đưa cuộc sống trở lại bình thường, giảm áp lực cho các bệnh viện, trạm y tế và trường học. Chính sách linh hoạt và thích ứng của Chính phủ Việt Nam đã giúp các ngành như du lịch và vận tải phục hồi ấn tượng vào năm 2022.

Theo UNDP, biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất với Việt Nam. Bên cạnh đó, sự phát triển kinh tế của Việt Nam phụ thuộc vào xu hướng tăng trưởng ở phần còn lại của thế giới. UNDP khuyến nghị Việt Nam tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, giáo dục-đào tạo và nghiên cứu, để nâng cao khả năng chống chịu của quốc gia và năng lực điều chỉnh nhanh chóng, linh hoạt trong bối cảnh toàn cầu đang thay đổi.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Phương trình sóng là phương trình vi phân riêng phần tuyến tính bậc hai mô tả các sóng trong vật lý[1]. Cũng có phương trình vi phân riêng phần mô tả sóng trong vật lý không tuyến tính bậc hai, như phương trình Schrodinger mô tả sóng vật chất.

Ở dạng đơn giản nhất, trong phương trình sóng có biến số thời gian t, một hoặc một vài biến số không gian x1, x2, …, xn, và một hàm vô hướng, gọi là hàm sóng cần thỏa mãn phương trình này u = u(x1, x2, …, xn; t). Giá trị của hàm sóng có thể thể hiện ly độ của sóng. Phương trình sóng khi đó có thể biểu diễn là:

với ∇ 2 {\displaystyle \scriptstyle \nabla ^{2}} là toán tử Laplace và c là một hệ số, thường đặc trưng cho tốc độ lan truyền của sóng.

Để xác định các hàm sóng cụ thể là nghiệm của phương trình sóng, thường phải cần biết thêm các điều kiện ban đầu và các điều kiện biên.

Với sóng chuyển động trên một chiều không gian x, phương trình sóng có thể viết ở dạng đơn giản là:

Nghiệm tổng quát có thể được tìm dựa theo nguyên lý Duhamel.[2], nó là các hàm sóng:

hay tổng quát hơn, theo công thức d'Alembert:[3]

Phương trình Maxwell mô tả sóng dao động điện từ trong không khí

Cầu thứ 4 vượt sông Hậu, nối TP Cần Thơ với Vĩnh Long, được đề xuất hai phương án với tổng mức đầu tư khoảng 19.800 và 27.500 tỷ đồng.

Phương án xây cầu Cần Thơ 2 nằm trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án được Ban quản lý dự án Mỹ Thuận (chủ đầu tư) hoàn tất ngày 11/10 để trình Bộ Giao thông Vận tải.

Phối cảnh cầu Cần Thơ 2. Đồ họa: Ban quản lý dự án Mỹ Thuận

Ban quản lý dự án Mỹ Thuận đề xuất hai phương án xây dựng cầu Cần Thơ 2. Ở phương án 1, cầu dài hơn một km, trong đó chiều dài nhịp cầu chính là 0,55 km; đường sắt đi riêng với đường bộ. Dự án có tổng chi phí đầu tư gần 19.800 tỷ đồng, gồm: gần 12.900 tỷ đồng dành cho xây lắp, hơn 2.600 tỷ đồng phần bồi thường, hỗ trợ tái định cư, còn lại là chi phí quản lý dự án, tư vấn, chi phí dự phòng.

Với phương án 2, cầu dài hơn 1,1 km, trong đó chiều dài nhịp cầu chính là 0,55 km, đường bộ đi chung đường sắt (ở bên trên). Công trình có tổng dự toán khoảng 27.500 tỷ đồng, phần xây lắp, thiết bị hơn 18.540 tỷ đồng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hơn 2.820 tỷ đồng, còn lại là quản lý dự án, tư vấn, chi phí dự phòng.

Theo phương án đưa ra, cầu có 4 làn xe, rộng 24,75 m; nhịp chính kết cấu dây văng, sử dụng riêng cho đường bộ; khổ thông thuyền rộng 300 m, trong đó luồng chính rộng 160 m, cao 39 m; luồng hai bên cao 30 m. Dự án nằm cách cầu Cần Thơ hiện hữu (khánh thành năm 2010, tổng đầu tư 4.832 tỷ đồng) khoảng 4,5 km, về phía hạ lưu; dự kiến khởi công năm 2026, hoàn thành năm 2029.

Công trình có điểm đầu kết nối với nút giao Chà Và (cuối dự án cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ phía Vĩnh Long), điểm cuối kết nối nút giao IC2 (giao với đường Nam Sông Hậu) là điểm đầu dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.

Ngoài phần cầu, dự án còn có đường dẫn vào cầu ở phía Vĩnh Long dài 8,38 km (thuộc xã Mỹ Hòa, Thị xã Bình Minh); đường dẫn phía Cần Thơ dài 3,52 km (tại phường Tân Phú, quận Cái Răng); phần cầu chính và nhịp dẫn dài 2,75 km. Đường dẫn (bao gồm 6 cầu trên tuyến) cũng quy mô 4 làn xe, rộng 24,75 m, đạt tiêu chuẩn cao tốc. Toàn dự án cần 520 ha đất xây dựng.

Hướng tuyến cầu Cần Thơ 2. Đồ hoạ: Đăng Hiếu

Lãnh đạo Ban quản lý dự án Mỹ Thuận đánh giá tuyến cao tốc phía đông Đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo sự kết nối thuận lợi với các cảng biển, khu đô thị lớn, khu công nghiệp, cảng cạn, logistic... trong vùng. Vì thế việc nghiên cứu sớm triển khai xây dựng cầu rất cấp thiết để đồng bộ với cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ đã thông xe cuối năm 2023 và cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đang thi công, dự kiến đưa vào khai thác từ năm 2026. Cầu là mảnh ghép cuối cùng trên cao tốc Bắc - Nam phía Đông ở miền Tây.

Sông Hậu (hay Hậu Giang) là một nhánh của dòng Mekong khi đổ vào Việt Nam, qua bảy tỉnh, thành phố: An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng. Cần Thơ 2 là cầu thứ 4 bắc qua sông này sau các cầu Cần Thơ, Vàm Cống (nối Cần Thơ với Đồng Tháp), Châu Đốc (An Giang).

Điều 16. Học cùng lúc hai chương trình

1. Sinh viên học cùng lúc hai chương trình là sinh viên có nhu cầu đăng ký học thêm một chương trình thứ hai để khi tốt nghiệp được cấp hai văn bằng.

2. Điều kiện và thủ tục để học cùng lúc hai chương trình:

a) Đang là sinh viên hệ đại học, cao đẳng của Nhà trường và đã hoàn thành ít nhất một học kỳ. Không thuộc diện học lực yếu (điểm trung bình chung tích luỹ (TBCTL) ≥ 2,0). Không nợ học phí.

b) Sinh viên tự nguyện đăng ký học cùng lúc hai chương trình (theo mẫu) gửi về Phòng Đào tạo để Nhà trường xét tuyển. Thời điểm xét tuyển hàng năm như sau:

- Đợt 1: trong tháng 4 (để kịp đăng ký học tập học kỳ IA & IB).

- Đợt 2: trong tháng 10 (để kịp đăng ký học tập học kỳ II).

3. Trong quá trình SV học cùng lúc 02 (hai) chương trình, nếu điểm trung bình chung học kỳ của chương trình đào tạo thứ nhất đạt dưới 2.00 thì phải dừng học thêm chương trình đào tạo thứ hai ở học kỳ tiếp theo.

4. Thời gian tối đa được phép học đối với sinh viên học cùng lúc hai chương trình là thời gian tối đa quy định cho chương trình thứ nhất.

5. Khi học chương trình thứ hai, sinh viên được bảo lưu điểm của những học phần có nội dung và khối lượng kiến thức tương đương có trong chương trình thứ nhất.

6. Sinh viên chỉ được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai, nếu có đủ điều kiện tốt nghiệp ở chương trình thứ nhất và làm đơn xin xét tốt nghiệp ở chương trình đào tạo thứ 2.

7. Việc xét kết quả học tập của sinh viên (cảnh báo học tập, xét học bổng, …) chỉ sử dụng kết quả học tập của các học phần thuộc chương trình đào tạo thứ nhất. Điểm các học phần riêng của chương trình đào tạo thứ hai không dùng để tính điểm trung bình chung học kỳ (TBCHK), TBCTL hoặc bảo lưu điểm cho chương trình đào tạo thứ nhất, không dùng để xét học bổng mà chỉ dùng để tính điểm TBCTL cho chương trình đào tạo thứ 2.

8. Sinh viên vi phạm kỷ luật bị đình chỉ học tập 01 năm thì sẽ phải ngừng học ở chương trình thứ hai.

9. Sinh viên đang học hai chương trình phải sinh hoạt lớp và chịu sự quản lý của lớp sinh viên trong chương trình đào tạo thứ nhất theo đúng quy chế và quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.

10. Sinh viên phải đóng học phí cho các học phần riêng của chương trình đào tạo thứ 2 (kể cả các trường hợp học lại, cải thiện điểm, kỳ thi phụ …) theo đơn giá tín chỉ quy định riêng cho đối tượng học cùng lúc 2 chương trình. Không áp dụng chế độ miễn giảm học phí, chế độ học bổng đối với sinh viên đang học chương trình đào tạo thứ hai.

11. Chi tiết về học cùng lúc hai chương trình có quy định riêng.